Độ tuổi nào có thể nạo VA cho trẻ?

Thảo luận trong 'Cộng đồng mạng đời sống - Xã hội' bắt đầu bởi kmongdiep, 1/12/21.

  1. kmongdiep

    kmongdiep New Member
    1/6

    Nạo VA và cắt amidan là những can thiệp không mấy phức tạp, tuy nhiên phẫu thuật cho con luôn là nỗi lo lớn đối với cả gia đình. Công tác chuẩn bị tư tưởng cho cha mẹ rất quan trọng, khi phụ huynh cảm thấy tự tin về ca mổ thì mọi thứ sẽ dễ dàng hơn cho cả bé và người thân. Nạo VA cho trẻ ở đâu tốt nhất? Cùng Bệnh Viện Hoàn Cầu tìm hiều ngay sau đây.





    Nạo VA là gì?

    VA (Vegetations adenoids) là cơ quan nằm ở giữa đường thở và đường ăn uống, đây được coi là tế bào hệ miễn nằm ở vòm họng. VA có chức năng bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây hại. Khi trẻ trong độ tuổi từ 6 tháng tuổi – 4 tuổi, VA sẽ phát huy vai trò miễn dịch của nó.


    Tuy nhiên, khi virus, vi khuẩn xâm nhập ồ ạt mà hệ miễn dịch không đủ để chống lại sẽ dẫn đến tình trạng viêm VA. Đây không phải là bệnh viêm họng thông thường, bởi nếu không được chữa trị kịp thời thì sẽ biến chứng thành nhiều căn bệnh nguy hiểm, có thể dẫn đến tử vong. Phương pháp điều trị viêm VA được coi là có thể trị tận gốc vi khuẩn gây bệnh và áp dụng nhiều nhất hiện nay là nạo VA.


    Khi nào cần nạo VA mũi ở trẻ em

    Nạo VA cho trẻ chỉ được thực hiện khi bác sĩ sẽ kiểm tra, chẩn đoán và quyết định dùng phương pháp này trị bệnh cho trẻ. Thông thường, nếu trẻ ở một trong các trường hợp sau đây sẽ được bác sĩ xem xét tiến hành phẫu thuật.


    – Viêm VA tái phát nhiêu lần, mỗi lần kéo dài 3-6 tuần.


    – VA đã biến chứng tới viêm tai giữa, viêm thanh quản, viêm xoang bởi khách cơ quan này thông với nhau.


    – Rối loạn tiêu hóa, chảy máu mũi thường xuyên.


    – Nghẹt mũi kéo dài, khó ngủ, thậm chí ngưng thở khi ngủ


    – Điều trị bằng những phương pháp nhẹ hơn không khỏi.


    Bên cạnh đó, phụ huynh cũng cần lưu ý một số trường hợp bé không thể nạo VA. Chẳng hạn như bé bẩm sinh có bệnh về máu, bệnh tim, bị lây bệnh lao đang biến chứng; bị nhiễm virus như cảm cúm, sởi, sốt xuất huyết hoặc cả khi đang uống thuốc điều trị bệnh khác, mới tiêm phòng dịch... Cũng không thể thực hiện nạo VA.





    Nạo VA cho trẻ em có nguy hiểm không?

    Nạo VA ở trẻ hoàn toàn không nguy hiểm. Bởi đây là phương pháp điều trị tối ưu và phù hợp nhất với hầu hết đối tượng. Phẫu thuật VA là một tiểu phẫu, thời gian mổ nhanh, giai đoạn hậu phẫu ngắn và không gây biến chứng. Ca phẫu thuật cũng không mất máu quá nhiều, cũng không thể làm suy yếu hệ miễn dịch của trẻ.


    Tuy nhiên, vẫn có một vài tình trạng hi hữu diễn ra. Chẳng hạn như bé bị nhiễm trùng vị trí phẫu thuật do không sát trùng kĩ dụng cụ phẫu thuật hoặc bé không kiêng khem theo hướng dẫn của bác sĩ; trẻ bị rối loạn hô hấp; bị đổi giọng... Nếu tình trạng này xuất hiện từ 4- 6 tuần sau phẫu thuật thì bố mẹ cần đưa bé tới cơ sở uy tín để kiểm tra lại.


    Nạo VA cho trẻ ở đâu tốt nhất?

    Địa chỉ nạo VA cho trẻ tốt nhất

    Hiện nay không ít cơ sở y tế không có giấy tờ hoạt động theo quy định pháp luật mở ra. Cần phải thật cẩn trọng khi chọn nơi khám chữa bệnh cho bé. Ngoài các bệnh viện công lập lớn, các vị phụ huynh có thể tới Bệnh Viện Hoàn Cầu chuyên khoa Tai Mũi Họng để được tư vấn và khám chữa nhiệt tình. Đảm bảo khi nạo VA và thực hiện đúng lời dặn của bác sĩ các bé sẽ hoàn toàn khỏi bệnh.


    Chế độ chăm sóc sau nạo VA mũi ở trẻ em

    Những ngày đầu tiên sau phẫu thuật trẻ sẽ bị chóng mặt, buồn nôn, bố mẹ cần bổ sung nhiều chất dinh dưỡng, cho trẻ uống nước trái cây trong những ngày đầu. Sau 5-7 ngày sau khi phẫu thuật, lớp phủ phần VA viêm bị cạo sẽ khô, vảy bong ra có thể gây hiện tượng chảy máu mũi. Tình trạng này cũng là một phản ứng bình thường, bố mẹ cần lưu ý cho bé thực hiện đúng chỉ dẫn của bác sĩ thì sẽ ít gặp nguy cơ này hoặc có thì sẽ nhanh kết thúc.


    Ngoài ra, bé sẽ thấy đau cổ sau khi phẫu thuật do tư thế bắt buộc để nạo VA, lúc này các mẹ hãy dùng túi chườm ấm để chườm hoặc tập các bài tập xoay cổ cho trẻ. Một số triệu chứng đi kèm sau phẫu thuật có thể dễ nhận ra như là chảy nước dãi, đau vùng sau tai,...


    Vấn đề vệ sinh cũng rất quan trọng sau phẫu thuật. Đặc biệt khi mới thực hiện nạo VA xong bé còn mệt và đau, bố mẹ cần giúp bé vệ sinh răng miệng sạch sẽ, có thể dùng nước muối sinh lý để rửa họng, mũi. Nên sử dụng thêm máy phun sương trong lúc bé ngủ để bé thở dễ dàng và ngủ ngon giấc hơn.





    *Lưu ý: Dù là tiểu phẫu nhưng khi thực hiện xong bé vẫn cần nghỉ ngơi vài ngày. Bố mẹ cũng không cho bé xì mũi trong vòng 1 tuần sau phẫu thuật vì sẽ ảnh hưởng đến vết nạo chưa lành.


    Trên đây là chia sẻ của Hoàn Cầu về nạo VA cho trẻ ở đâu tốt nhất. Khi bé bị nhiễm các bệnh về đường hô hấp, hãy đưa đến ngay bệnh viện tai mũi họng HCM để được tư vấn khám chữa và điều trị kịp thời.
     

Dịch Cài Win Và Cài Đặt Phần Mềm Máy Tính Online

Danh sách các Website diễn đàn rao vặt

Chia sẻ trang này