Phòng và trị bệnh nuôi tôm hiệu quả 2019

Thảo luận trong 'Kinh doanh' bắt đầu bởi hoangthachadv, 13/5/19.

  1. hoangthachadv

    hoangthachadv New Member
    1/6

    Hiện nghành nuôi trồng thủy sản nói chung hay nuôi tôm, nuôi cá nói riêng thì khâu quan trọng nhất là phòng và áp dụng các loại thuốc chữa bệnh tôm nhập khẩu sao cho hiệu quả nhất, từ đó tiết kiệm đầu vào, tăng năng suất vụ nuôi, tỷ lệ tôm sống cao,. để không bị thiệt hại.
    Công ty TNHH Tân Huy Hoàng là nhà sản xuất, cung cấp các loại thức ăn bổ sung vitamin,khoáng chất thiết yếu, thảo dược, vi sinh xử lý ô nhiễm ao nuôi. Ngoài ra Tân Huy Hoàng cũng là đơn vị trực tiếp và duy nhất nhập khẩu một số sản phẩm thảo dược nuôi tôm, trị bệnh tôm cá của một số tập đoàn nổi tiếng trên thế giới như Mỹ, Pháp, Thái Lan,.
    Và với kính nghiệm thực tế cùng với đội ngũ kỹ sư giỏi về chuyên môn được thành lập 2005 đến nay thì biện pháp phòng và trị bệnh nuôi tôm hiệu quả 2019

    [​IMG]
    1.Quản lý các yếu tố đầu vào:
    - Chọn tôm giống sạch bệnh, đã được kiểm dịch.
    - Xử lý ao nuôi trước, và đang nuôi cũng như sau khi thả nuôi. Hạn diệt các sinh có lợi trung gian bằng sản phẩm an toàn.
    - Sát trùng nước trước khi cấp vào ao nuôi,cụng như dụng cụ ao nuôi.
    - Thả nuôi tôm theo đúng lịch thời vụ.
    2.Theo dõi tình hình sức khỏe của tôm:
    - Tình trạng thức ăn trong ruột tôm, tình trạng lột xác… để kiểm soát tốt các yếu tố lý, hóa của nước, đả bảo chất lượng nước giúp tôm phát triển tốt.
    - Tăng cường hệ miễn dịch tự nhiên của tôm bằng cách quản lý tốt môi trường nuôi và bổ sung khoáng chất, vitamin vào thức ăn cho tôm.
    3.Vệ sinh, xử lý ao nuôi:
    - Vệ sinh ao nuôi thường xuyên.
    - Không xả rác, nước thải ra ao nuôi.
    - Không nuôi gia súc, gia cầm trong khu vực ao nuôi.
    - Sử dụng lưới ngăn súc vật, chim tiếp cận ao nuôi.
    - Đặc biệt chú ý công tác vệ sinh, khử trùng khi ao nuôi có dịch bệnh, không dùng chung vật dụng, trang thiết bị giữa các ao, đặc biệt trong trường hợp có ao nuôi nhiễm bệnh.
    - Nước thải, chất thải phải được xử lý trước khi thải ra ngoài môi trường. Trong trường hợp cần thải ngay, phải để lắng và xử lý bằng hóa chất diệt khuẩn hoặc biện pháp sinh học và kiểm tra các yếu tố môi trường của nước trước khi thải ra bên ngoài.
    4.Sử dụng và quản lý thuốc, hóa chất hợp lý:
    - Chỉ sử dụng thuốc và hóa chất được phép.
    - Tuyệt đối không lạm dụng kháng sinh vì dư lượng kháng sinh trong tôm nuôi còn có thể gây ra một số vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, giảm giá trị thương mại.
    - Nếu phải sử dụng kháng sinh, tuyệt đối tuân thủ hướng dẫn của cán bộ chuyên môn và được ghi chép cụ thể thời gian sử dụng, loại thuốc sử dụng. Ngưng sử dụng kháng sinh 3 – 4 tuần trước khi thu hoạch.
    - Hạn chế các tác động xấu từ môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe của tôm như biến đổi của các yếu tố thủy lý, thủy hóa, sự gia tăng của mầm bệnh trong ao.
     
    Chỉnh sửa cuối: 13/6/19
  2. Phan

    Phan New Member
    1/6

    Cảm ơn bạn vì bài viết rất hay. Mình rất đồng quan điểm nên chọn tôm giống sạch bệnh, đã được xét nghiệm kiểm dịch khỏe mạnh của các thương hiệu uy tín như nam miền trung,... vì quyết định tới 70% thành công của vụ nuôi :)
     

Dịch Cài Win Và Cài Đặt Phần Mềm Máy Tính Online

Danh sách các Website diễn đàn rao vặt

Chia sẻ trang này